SUY GIÃN TĨNH MẠCH-KHÔNG ĐƠN GIẢN CHỈ LÀ VẤN ĐỀ THẨM MỸ
Theo nghiên cứu của Bộ Y Tế Bệnh suy giãn tĩnh mạch là một trong những căn bệnh phổ biến rất dễ mắc phải hiện nay "căn bệnh của thế kỷ 21". Thống kê trong vòng 10 năm trở lại đây đã chỉ ra rằng: 57% số ca dẫn tới tử vong sau 7 năm kể từ khi được chuẩn đoán mắc bệnh; 29% trong này qua đời trong 3,5 năm.
Cấp độ của bệnh suy giãn tĩnh mạch
–Cấp độ I: Cảm giác nặng chân, tê chân. Vùng da bị giãn tĩnh mạch xuất hiện rõ nét, tuy nhiên các tĩnh mạch giãn nhỏ hơn 1mm, tạo thành các mạng nhện dưới vùng da bị tổn thương như: dưới đùi; mắt cá chân hay bắp chân.
– Cấp độ II: Ở cấp độ này, các tĩnh mạch nông của chân có thể bị giãn ở mặt trong cẳng chân hoặc giãn ở các tĩnh mạch ngay bên dưới da, tạo thành những đường ngoằn ngoèo, đường kính các tĩnh mạch giãn trên 3mm.
– Cấp độ III: Phù chân khi đi lại hay khi đứng nhiều. Việc phù chân thường không xuất hiện vào sáng sớm, buổi chiều phù chân nhiều hơn và chỉ phù chân chứ không phù ở những vùng khác của cơ thể.
– Cấp độ IV: Giãn tĩnh mạch và có thay đổi sắc tố da nhìn sậm màu kèm theo phù. Chú ý vết lõm sau khi ấn ngón tay ở mặt lưng bàn chân phải là biểu hiện của tình trạng phù chân. Da vùng 1/3 dưới cẳng chân và cổ chân biến đổi, xơ bì, sừng hoá xen kẽ vùng da sậm màu là vùng da mất sắc tố.
– Cấp độ V: Giãn tĩnh mạch và có vết loét dinh dưỡng ở chân
– Cấp độ VI: Các vết loét dinh dưỡng này điều trị mãi không lành.
Một đôi chân với những đường mạch máu chằng chịt, mất thẩm mỹ là dấu hiệu thường gặp nhất, có thể ảnh hưởng nặng nề đến tâm lý người bệnh suy giãn tĩnh mạch. Suy giãn tĩnh mạch còn nguy hiểm hơn nhiều người vẫn nghĩ: bệnh ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.
Các biến chứng nguy hiểm của bệnh lý này:
+ Tàn phế: Suy giãn tĩnh mạch ở giai đoạn nặng sẽ dẫn đến những thay đổi dưới da và tổ chức dưới da: Da trở nên thâm đen kèm theo các tổn thương như chàm, viêm da…lâu dần toàn bộ cổ chân khô cứng như gỗ, không còn sự đàn hồi. khi những biểu hiện này xuất hiện sẽ nhanh chóng dẫn đến việc hình thành các vết loét sâu có thể gây tàn phế nặng nề cho bệnh nhân.
+ Đột quỵ: Sự hình thành các cục máu đông trong lòng tĩnh mạch, các cục máu này có thể gây tắc mạch máu tại chỗ hoặc di chuyển theo dòng máu và gây tắc mạch máu chỗ khác. Trong đó nguy hiểm nhất là tắc mạch phổi, có thể dấn đến suy hô hấp, tử vong hoặc tắc động mạch chủ gây nhồi máu cơ tim, đột quỵ.
Bệnh lý suy giãn tĩnh mạch tuy phổ biến nhưng có thể điều trị hiệu quả bằng nhiều phương pháp. Hãy là một khách hàng thông thái khi lựa chọn đúng nơi an toàn, đủ điều kiện về chuyên môn và kỹ thuật hiện đại để chăm sóc sức khỏe bản thân và gia đình. Bên cạnh đó bệnh nhân nên sử dụng giải pháp hỗ trợ suy giãn tĩnh mạch chân để giúp điều trị bệnh hiệu quả hơn là nâng cao chân từ 15-20cm bằng cách sử dụng gối kê chống giãn tĩnh mạch. Chỉ 20 phút thư giãn chân với gối giãn tĩnh mạch có thể giảm áp lực lên chân sau một ngày dài cho người vận động nặng, đứng nhiều giúp tăng cường hấp thụ chất dinh dưỡng cho chân, hỗ trợ lưu thông tuần hoàn máu về tim, giảm áp lực lên thành mạch; ngăn chặn và phục hồi tĩnh mạch bị tắc nghẽn và phình to.
<a href=https://prilig.monster>buying priligy online</a> Treatment with Taxofen was continued in most cases